Bạn đang xem bài viết Cách Massage Bụng Bằng Rượu Gừng Và Dầu Dừa Đơn Giản Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jhab.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một thân hình quyến rũ với đường cong mềm mại hẳn là mong muốn của rất nhiều cô nàng. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn sở hữu được vóc đáng đáng mơ ước ấy.
Thay vào đó, nhiều người lại cảm thấy mệt mỏi với “bé mỡ” cứng đầu vì chúng khiến vòng eo của bạn trở nên nặng nề và kém thon gọn.
Nếu bạn cũng đang đau đầu vì điều ấy sao không thử áp dụng cách massage bụng bằng rượu gừng và dầu dừa nhỉ?
1. Cách massage bụng bằng rượu gừngRượu gừng được xem là một trong những nguyên liệu giúp phương pháp massage đạt hiệu quả cao hơn. Chẳng những có khả năng đốt cháy các mô mỡ mà còn kích thích sản sinh collagen.
Bước 1: Lấy một lượng rượu gừng vừa đủ và thoa đều lên vùng bụng.
Bước 2: Trước khi thực hiện các động tác massage, bạn cần dùng tay vỗ nhẹ quanh vùng bụng. Thao tác này sẽ góp phần giúp các chất có trong rượu gừng dễ dàng thẩm thấu vào da.
Tiếp đến, bạn lần lượt dùng hai tay massage nhẹ nhàng theo hình xoắn ốc từ trái sang phải và ngược lại. Thao tác này bạn thực hiện khoảng 10 lần.
Bạn nắm chặt tay và miết từ giữa bụng qua hai bên hông từ 5 đến 10 lần. Bạn tiếp tục dùng tay miết dọc ở hai bên eo.
Sau khi thực hiện mỗi bên 5 lần, bạn thực hiện động tác tiếp theo bằng cách dùng lòng bàn tay trái đặt lên bụng và đẩy một cách chậm rãi sang ngang.
Bạn thực hiện tương tự như thế với tay trái. Tiếp theo, bạn dùng hai tay vỗ nhiều lần vào bụng để tác động vào các mô mỡ cũng như tăng độ săn chắc cho da.
2. Cách massage bụng bằng dầu dừaDầu dừa vốn được biết đến là nguyên liệu làm đẹp khá quen thuộc vì chứa nhiều thành phần có lợi cho da. Không chỉ vậy, hàm lượng Acid Lauric có trong dầu dừa còn có khả năng tiêu hủy chất béo hiệu quả.
Bước 1: Dùng nước ấm làm sạch da vùng bụng cẩn thận và lau khô bằng khăn mềm.
Bước 2: Thoa đều dầu dừa lên vùng bụng bằng một lượng vừa đủ.
Bước 3: Bạn dùng hai ngón tay ấn nhẹ và miết từ giữa bụng sang hai bên hông từ 5 đến 10 lần.
Bước 4: Tiếp đến, bạn dùng lòng bàn tay xoa quanh vùng bụng theo hình xoắn ốc.
Bước 5: Cuối cùng, bạn kết thúc việc massage bằng cách làm sạch vùng da bụng với nước ấm và thư giãn.
Cách massage bụng bằng rượu gừng và dầu dừa tuy đơn giản nhưng hiệu quả mang lại chắc chắn sẽ khiến bạn cảm thấy bất ngờ đấy.
Mặc dù cả dầu dừa lẫn rượu gừng đều là nguyên liệu giúp hỗ trợ giảm cân tốt nhưng không nên kết hợp chung vì sẽ gây phản tác dụng.
Đánh giá bài viết
Cách Làm Vịt Quay Bằng Nồi Chiên Không Dầu Đơn Giản Tại Nhà
2.5kg thịt vịt
5 củ tỏi
5 củ hành tím
2 củ gừng
2g hạt ngò
2g đinh hương
2g tiểu hồi
20g hoa kim châm khô
30g nấm mèo
6 muỗng canh mật ong
Gia vị: Rượu trắng, rượu Mai Quế Lộ, bột ngũ vị hương, nước tương, giấm đỏ, dầu hào, muối, đường, bột ngọt, tiêu, hạt nêm, dầu ăn.
Bước 1 Sơ chế thịt vịtTrước hết, bạn đem vịt sau khi mua về nhổ hết lông còn sót lại, kế đến trộn ít rượu trắng, gừng và ít muối vào thau và dùng hỗn hợp này để chà xát khắp mình vịt để khử tanh, rồi mang rửa sạch lại để cho thật ráo nước.
Bước 2 Sơ chế các nguyên liệu khácNgâm nấm mèo với nước ấm trong 30 – 45 phút cho nở, sau đó rửa lại với nước và thái nhuyễn nấm. Hoa kim châm thì cũng ngâm với nước ấm trong 30 phút cho nở và rửa sạch, để ráo.
Bóc vỏ hành tím, tỏi rồi mang ½ phần hành tím và tỏi đem băm nhuyễn, ¼ thì mang đi cắt nhỏ, còn lại hành tỏi đập dập. Gọt sạch vỏ gừng, cắt thành từng lát, còn đinh hương, hạt ngò và tiểu hồi thì đem rang sơ.
Bước 3 Chuẩn bị hỗn hợp gia vị ướp bên trong thịt vịt.Kế đó, bạn khuấy đều hỗn hợp gồm ½ muỗng cafe bột ngũ vị hương, ½ muỗng canh bột ngọt, 3 muỗng canh dầu hào, 2 muỗng canh nước tương, 1 muỗng canh giấm đỏ, 1 muỗng canh muối, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng canh rượu Mai Quế Lộ, ⅓ muỗng cafe tiêu, 1 muỗng canh mật ong.
Đặt chảo lên bếp, thêm ít dầu ăn, chở chảo nóng thì cho vào 1 muỗng canh tỏi băm, 3 trái ớt khô, phần hành tỏi cắt nhỏ, 1 muỗng hành tím băm rồi phi cho thơm, dậy mùi. Tiếp theo cho vào nấm mèo và kim châm đã sơ chế vào, đảo đều trong 1 phút thì cho phần hỗn hợp nước sốt vào, xào đến khi sôi lên thì tắt bếp, cho hết phần hành tỏi băm còn lại vào trộn đều.
Bước 4 Ướp bên trong thịt vịt. Bước 5 Luộc ngoài da thịt vịt bằng nước sốt gia vịBắc nồi nước lên bếp, đun đến khi sôi thì cho đinh hương, hạt ngò, hoa hồi, gừng cắt lát, hành tỏi đập dập vào. Thêm tiếp 2 muỗng canh rượu Mai Quế Lộ, 1/2 muỗng canh bột ngọt, 1 muỗng canh muối, 1.5 muỗng canh đường 2 muỗng canh mật ong, rồi khuấy đều và nấu đến khi sôi thì tắt bếp.
Múc từng muỗng nước gia vị trên rưới đều khắp mặt ngoài của vịt để da vịt phồng lên, khi nướng sẽ ngon hơn. Khi da vịt săn lại thì treo leo giá, hong khô 4 – 5 tiếng cho da vịt ráo hoàn toàn.
Bước 6 Ướp bên ngoài thịt vịt.Khuấy hỗn hợp mật ong với 3 muỗng canh mật ong, 2 muỗng canh giấm đỏ để làm gia vị ướp mặt ngoài thịt vịt. Phết hỗn hợp sốt này lên khắp mặt thịt vịt.
Bước 7 Nướng thịt vịt và hoàn thành.Làm nóng nồi chiên không dầu trước 15 phút, khi nhiệt độ ổn định thì xếp vịt quay có lót một lớp là chuối, nướng trong 20 phút ở nhiệt độ 160 độ C.
Advertisement
Sau 20 phút thì bạn lấy thịt vịt ra, trở mặt lại và quết lên 1 lớp sốt mật ong còn lại, quay tiếp với thời gian và nhiệt độ ban đầu.
Khi vịt đã quay đủ thời gian thì lấy vịt quay ra, cắt phần chỉ khâu, đổ phần nước sốt trong bụng vịt ra chén, rồi chặt thành từng miếng vừa ăn, xếp ra dĩa và thưởng thức nào.
Món vịt quay nhìn bắt mắt, vàng ươm hấp dẫn, thịt mềm mại thấm đều gia vị, da vịt giòn thơm phức, ăn không thấy ngán, ăn chung bánh mì hay bánh bao chiên đều được cả, chấm với nước sốt nấm mèo và hoa kim châm là ngon tuyệt.
Cách Làm Yaourt Bằng Sữa Tươi Ngon Và Đơn Giản Ngay Tại Nhà
Cách làm yaourt bằng sữa tươi ngon tại nhà đơn giản nhất
Nguyên liệu học cách làm yaourt
Sữa đặc: 1 lon.
Nước sôi nóng: 1 lon (lấy lon sữa đặc để đong).
Sữa tươi: 2 lon (lấy lon sữa đặc để đong).
Sữa chua không đường: 1 đến 2 hộp (dùng để làm men).
Dụng cụ học cách làm yaourt sữa chua
Bát để trộn.
Nồi.
Cốc hoặc hũ đựng sữa chua
Cách làm yaourt sữa chua Bước 1: Hòa tan sữa đặc với nước xôiCách làm yaourt ngon – đổ sữa đặc ra bát tô to và đong 1 lon nước sôi nóng đổ vào khuấy đều
Bạn đổ sữa chua vào hỗn hợp sữa đã hòa ở trên rồi khuấy đều lên cho sữa chua tan đều hết ra (bạn muốn sữa chua nhiều thì dùng 2 hộp và muốn chua ít thì dùng 1 hộp). Nếu như bạn thấy sữa khó tan thì có thể sử dụng rây lọc qua trước rồi hãng đổ sữa chua vào hỗn hợp sữa đã hòa.
Cách làm yaourt bằng sữa tươi – hòa sữa chua với hỗn hợp sữa ở trên
Bước 4: Đun nồi nước to để ủ sữa chuaBạn đặt một nồi nước to lên trên bếp đun đến khi nào thấy dưới đáy nồi nước sôi lăn tăn khoảng 80 độ C thì bạn tắt bếp đi và dùng nồi nước đó để ủ sữa chua (nên sử dụng nồi dày để giữ nhiệt được lâu hơn và không nên đun nước quá nóng).
Cách làm yaourt dẻo – múc sữa chua vào từng chiếc hũ thủy tinh đã chuẩn bị
Bước 6: Ủ sữa chua từ 8-10 tiếng và thưởng thứcBạn lấy một cái khăn để đậy lên bên trên nồi rồi lấy nắp nồi đậy kín xong lại và đặt ở nơi thoáng từ 8 đến 10 tiếng hoặc có thể để qua đêm là các bạn có thể dùng được.
Cách làm yaourt đá ngon tuyệt ngay tại nhà đơn giản nhất – cách làm yaourt dẻo
Cách làm khác– 1 hộp sữa Ông Thọ đặc có đường, quậy chung với 1 lít sữa tươi Long Thành (nửa lít có đường, nửa lít không đường) hoặc 6 bịch sữa tươi (3 có đường, 3 không đường. Sữa tươi có đường hay không, tỉ lệ bao nhiêu là tùy sở thích cá nhân. Đun nóng (uống thử không quá nóng ) hỗn hợp sữa ấy vừa phải để nhanh lên men rồi tắt bếp. Nếu không đun nóng cũng không sao, lên men chậm hơn .
– Cho 1 hoặc 2 hủ yauort cái (yauort ăn hàng ngày ý) quậy vào nồi sữa nóng. Đậy nắp. Để từ 10-15 giờ, chua vừa ăn (thời gian dài ngắn, tùy sở thích độ chua). Nếm vừa chua, cho vào hủ, nhớ đậy nắp hủ – yauort mới dẻo, mịn (chén, li, bọc… tùy ý), để ngăn đá tủ lạnh.
Lưu ý :
Độ ngọt, chua tùy sở thích. Lượng sữa tươi nhiều ít là tùy, nhiều sữa tươi sẽ đá nhiều, ít sữa tươi sẽ dẻo mịn hơn….
Nếu kiến vào nồi, lấy màng đậy thức ăn thay nắp nồi, kín tuyệt đối.
Tóm lại, cứ quậy chung sữa đặc, sữa tươi, yauort cái. Đậy nắp, để đó trên 10 giờ, chua thì bỏ hủ, cho vào tủ đá là xong.
Đăng bởi: Lê Ngọc Mai Khanh
Từ khoá: Cách làm yaourt bằng sữa tươi ngon và đơn giản ngay tại nhà
【Hướng Dẫn】+3 Cách Chiết Tinh Dầu Tại Nhà Đơn Giản &Amp; Dễ Làm
Tinh dầu ngày càng được ưa chuộng vì những công dụng phong phú và hữu ích trong hầu hết các khía cạnh của chăm sóc sức khỏe và gia đình.
Tinh dầu là chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi được chiết xuất từ các bộ phận của cây. Nguyên liệu này có thể được chiết xuất từ hầu hết các bộ phận của cây, phổ biến nhất là: hoa, lá, vỏ cây, vỏ thân, rễ cây … Với lịch sử phát triển hàng nghìn năm, đây được coi như báu vật mà thiên nhiên đã trao cho con người!
Hầu hết các loại tinh dầu đều trong suốt, tức là không màu. Tuy nhiên, một số có màu hổ phách và vàng, chẳng hạn như sả, oải hương,…
Tinh dầu có một đặc điểm rất quan trọng: chúng có thể dễ dàng chuyển từ trạng thái lỏng (hoặc rắn) sang trạng thái khí, ngay cả ở nhiệt độ phòng. Đó là lý do tại sao khi bạn mở nắp, một mùi hương độc đáo thoảng bay vào mũi của bạn!
Bạn có bao giờ thắc mắc tinh dầu có tác dụng gì không? Tinh dầu có tuổi đời hơn 5.000 năm tuổi và đóng một vai trò quan trọng trong việc giữ cho trí óc luôn nhạy bén. Mùi của chúng làm con người dễ chịu hơn. Ngoài hương thơm thì tinh dầu còn mang lại những lợi ích về sức khỏe của con người.
Tinh dầu có tác dụng đáng kể đối với não bộ. Những loại nước hoa đơn giản nhẹ nhàng có thể gợi lên một phản ứng cảm xúc mạnh mẽ, giúp cảm thấy thoải mái hơn và đánh thức những ham muốn sâu sắc nhất trong mỗi chúng ta.
Mỗi loại cây sẽ cho ra một lượng dầu khác nhau, ví dụ 100kg cánh hoa hồng chỉ chiết xuất được 20ml, trong khi 100kg bạc hà chiết xuất được từ 1 đến 1,5 lít. Điều này sẽ quyết định giá của mỗi sản phẩm mà không ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của nó.
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học, người ta sản xuất tinh dầu từ các thành phần hóa học thay cho các nguyên liệu tự nhiên để cho ra đời các sản phẩm làm đẹp, các loại thuốc đắt tiền và các loại nước hoa độc đáo.
Tuy nhiên, tinh dầu có tác dụng phụ đối với một số người mắc bệnh tim mạch, dị ứng, v.v. Trước khi chọn mua một sản phẩm, hãy hỏi ý kiến bác sĩ xem nên mua loại nào. Bạn có thể sử dụng nó để giảm bớt căng thẳng, các triệu chứng lo âu và trầm cảm.
Đây là một phương pháp rất lâu đời đã được sử dụng hàng ngàn năm ở nhiều quốc gia. Phương pháp ngâm này phù hợp để chiết xuất tinh dầu từ hoa.
Đầu tiên, chúng ta dùng khuôn gỗ, đặt một tấm kính lên trên, bôi mỡ heo lên cả hai mặt, độ dày của lớp kính khoảng 3mm.
Sau đó phủ một lớp lụa mỏng lên bề mặt, rắc 30-80 gam hoa tươi lên trên, loại bỏ những hoa bị nát.
Khoảng 35-40 khuôn gỗ được xếp chồng lên nhau và để trong phòng kín.
Sau 24-72 giờ tùy loại hoa người ta thay lớp hoa mới cho đến khi chất béo bão hòa tinh dầu.
Bạn có thể sử dụng các loại mỡ có chứa tinh dầu tự nhiên, hoặc cách ly tinh dầu với cồn.
Từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến quá trình thực hiện đều rất công phu và tỉ mỉ, mất nhiều thời gian mới hoàn thành. Do đó, sản xuất tinh dầu đắt hơn so với các phương pháp chiết xuất tinh dầu khác.
Quá trình này rất đơn giản và dễ dàng:
Cho nguyên liệu và nước vào nồi, đặt một chiếc bát nhỏ vào giữa nồi. Cho các nguyên liệu cần chưng vào nồi. Lưu ý: Khi rót nước không nên rót quá một cốc, tinh dầu sẽ bị loãng.
Khi đun sôi, tinh dầu bốc lên nhẹ. Lật ngược chảo và đặt đá viên lên trên. Đá viên có tác dụng làm đông tinh dầu nên bạn cứ cho đá viên vào để tinh dầu hấp thụ được nhiều nhất có thể. Theo độ võng của nắp rơi xuống bát ta được tinh dầu.
Phương pháp này rất đơn giản và dễ thực hiện. Nhưng nhược điểm là không áp dụng được cho nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.
Đây là phương pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất, sử dụng máy băm nguyên liệu. Bên trong lớp vỏ nguyên liệu là các túi tinh dầu nhỏ vỡ ra khi bị tác động lực để tạo ra hỗn hợp tinh dầu.
Nguyên liệu thường được sử dụng là các loại trái cây có múi như bưởi, cam, chanh.
Sau khi ép, hỗn hợp tinh dầu được trộn với nước và bã.
Sử dụng máy ly tâm tinh dầu để lấy tinh dầu nguyên chất và loại bỏ cặn còn sót lại.
Phương pháp ép hay còn gọi là ép lạnh không sử dụng nhiệt để thu hút tinh dầu.
Tinh dầu được chiết xuất bằng phương pháp ép lạnh có mùi thơm tự nhiên, gần giống mùi vỏ tươi.
Tinh dầu oải hương: được dùng làm chất tạo mùi trong nhiều sản phẩm như bánh kẹo, mỹ phẩm, nước hoa,…
Tinh Dầu Sả Chanh: Chữa Lành, Giảm Stress, Đuổi Côn Trùng,…
Tinh dầu cam ngọt: Khử mùi, kháng khuẩn làm sạch không gian sống, dưỡng da,…
Tinh dầu tràm trà: làm ấm, kháng viêm, kháng khuẩn,…
Tinh dầu hoa hồng: làm đẹp da, trị liệu bằng hương thơm,…
Để có thể bảo quản được tốt nhất trước tiên bạn cần hiểu rõ những yếu tố sẽ làm ảnh hưởng đến độ thơm của tinh dầu như sau:
Nhiệt độ: Thường dễ cháy vì thế chai tinh dầu sẽ tự bốc cháy khi nhiệt độ đạt đến điểm chớp cháy thích hợp. Điểm chớp cháy nói chung là tương đối cao nên đặt tinh dầu ở nơi có nhiệt độ phòng. Tránh cất tinh dầu gần bếp hoặc nơi có nhiệt độ cao.
Nhẹ: Ánh sáng làm cho tinh dầu bị oxy hóa nhanh chóng. Ánh sáng thay đổi mùi cũng như đặc tính của tinh dầu.
Không khí: Tiếp xúc với oxy có thể làm cho tinh dầu bị oxy hóa, ảnh hưởng đến hương thơm và chất lượng. Ngoài ra, tiếp xúc nhiều với oxy cũng có thể làm bay hơi, ảnh hưởng đến thành phần và tác dụng chữa bệnh.
Vậy làm cách nào để bảo quản tinh dầu để được lâu nhất?
Tinh dầu thường ăn mòn nhựa kém chất lượng, làm mờ mực trên giấy, chảy sơn … vì vậy bạn nên hạn chế sử dụng đồ nhựa, giấy, sơn,…. để bảo quản tinh dầu
Ngoài ra, tinh dầu còn có tác dụng giải độc cực kỳ hiệu quả. Đặc biệt là các vết sơn, vết keo dính trên sàn. Chỉ cần chấm một lượng nhỏ lên khăn và lau nhẹ … vết bẩn sẽ bị đánh bay.
Bảo quản trong tủ lạnh giúp tránh ánh nắng mặt trời, giảm nguy cơ tiếp xúc với không khí và giữ cho các thành phần trong dầu ít bay hơi trong môi trường lạnh.
Ở nhiệt độ lạnh, tinh dầu của bạn sẽ co lại mà không ảnh hưởng đến chất lượng hoặc thành phần.
Lấy ra khỏi tủ lạnh 12 giờ trước khi sử dụng.
Nên bảo quản trong tủ lạnh, không nên để lâu trong tủ lạnh sẽ ảnh hưởng đến chất lượng.
Hầu hết các loại tinh dầu rất dễ cháy khi chúng đạt đến nhiệt độ nhất định.Vì vậy, nên được đặt ở xa bếp, phòng nóng và những nơi có nhiệt độ cao.
Theo thời gian, ánh sáng sẽ làm tinh dầu bị oxy hóa, làm thay đổi thành phần và mùi. Vì vậy, để bảo quản được lâu, tốt nhất nên cất vào tủ hoặc ngăn kéo tránh ánh nắng trực tiếp.
Nhiều khách hàng thắc mắc tại sao loại nguyên chất lại không có nút cao su như mỹ phẩm. Nhưng vì tinh dầu là chất ăn mòn nhựa nên sau một thời gian sử dụng, nắp sẽ bị biến dạng hoặc nhựa bị chảy sẽ làm ảnh hưởng đến tinh dầu.
Tinh dầu rất dễ bị oxy hóa khi tiếp xúc với không khí. Luôn đậy chặt nắp để giảm tiếp xúc với không khí, giữ mùi lâu hơn, đảm bảo chất lượng và chống bay hơi.
Ánh sáng ảnh hưởng đến chất lượng, mùi và thời hạn sử dụng của tinh dầu. Chọn một chai tinh dầu đậm hơn, chẳng hạn như màu hổ phách, xanh coban, xanh lá cây hoặc tím.
Chai tối sẽ làm giảm ánh sáng trực tiếp và giảm nguy cơ bị oxy hóa.
Bị oxy hóa khi tiếp xúc với một lượng lớn không khí, có thể so sánh với tinh dầu khi tiếp xúc với ánh sáng. Nắp đậy sẽ giúp hạn chế không khí tiếp xúc trực tiếp và giúp kéo dài thời gian sử dụng.
Khi mua tinh dầu số lượng lớn, cách bảo quản tốt nhất là chiết vào chai tinh dầu 10ml, dùng dần, sau đó chiết lại để hạn chế mùi. Và sẽ giúp thời hạn sử dụng lâu hơn.
Chai lọ LITACO – đơn vị chuyên nhập khẩu và phân phối các sản phẩm chai lọ dành cho ngành hóa chất, mỹ phẩm, thực phẩm và dược phẩm,… Với hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phối các sản phẩm chai lọ, tất cả các sản phẩm tại Litaco đều có đầy đủ chứng từ nhập khẩu, xuất xứ rõ ràng, hóa đơn VAT đầy đủ.
Với sản phẩm đa dạng, kiểu dáng và mẫu mã bắt mắt, sản phẩm tại Litaco được bán trên toàn quốc, kho hàng tại TPHCM luôn có hàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trên cả nước. Đặc biệt, giá cả ổn định, sản phẩm lỗi được đổi trả trên toàn quốc.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 155 Ngô Quyền, Phường Hiệp Phú, TP. Thành phố Hồ Chí Minh
Hotline: 0899670688 Ms Mai Lytaco – 0896670688 Ms Viên Lytaco
Hy vọng các cách chiết tinh dầu tại nhà trên sẽ giúp bạn làm ra những sản phẩm ưng ý. Tinh dầu luôn được yêu thích vì những công dụng đa dạng và hữu ích.
Cách Làm Màu Dầu Điều Đỏ Đơn Giản Tại Nhà Đảm Bảo Lên Màu Đẹp
Màu dầu điều đỏ là gì?
Màu dầu điều đỏ là một loại gia vị được chế biến từ hạt điều đỏ (hay còn gọi là hạt cà ri) với dầu ăn. Công dụng chính của màu điều giúp các món ăn có được màu sắc đẹp mắt hơn, tạo vị thơm ngon và tăng độ giòn/mềm (tuỳ món ăn).
Những công dụng của dầu điều đỏ tốt cho sức khỏeKhông chỉ đẹp về hình thức, dầu điều đỏ còn được biết đến là loại dầu đa công dụng, đặc biệt tốt cho sức khỏe.
Thảo dược chữa bệnhHầu hết các bộ phận của cây dầu điều đỏ đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Lá cây điều đỏ thường được dùng chữa các bệnh lỵ, sốt hay sốt rét. Hạt cây có thể giun để tẩy giun, trong khi đó, dầu cây có khả năng là dịu vết bỏng hay vết thương do côn trùng đốt.
Nhiều bộ phận khác của cây được dùng làm thuốc chống say nắng, thuốc chữa các chứng rối loạn trực tràng, đau đầu hay viêm amidan.
Dầu dưỡng daDầu điều đỏ có chứa chất Beta-caroten có tác dụng chống oxy hoá mạnh. Khi bôi 1 lớp dầu điều lên da vào mỗi buổi sáng, beta-caroten sẽ làm sạch các tế bào dư thừa có hại trên da, bảo vệ da khỏi tia cực tím và các tác nhân xấu từ môi trường.
Dầu dưỡng tócNgoài ra, chất beta-caroten có trong dầu điều còn hỗ trợ tái cấu trúc tóc, giúp tóc mọc nhanh và khỏe hơn thông qua việc kích thích sản sinh tế bào và sắc tố melanin. Chính vì thế, dầu điều đỏ là một lựa chọn không tồi nếu bạn muốn sử dụng một dưỡng chất thiên nhiên để dưỡng và bảo vệ tóc chắc khỏe.
Màu nhuộm thực phẩmTại Mỹ, các thổ dân còn gọi cây dầu điều đỏ là “cây son môi”, bởi họ dùng màu dầu như một loại thuốc vẽ để bôi lên cơ thể, đặc biệt là phần môi.
Ngoài ra, màu dầu điều còn là một loại thuốc nhuộm thực phẩm lành mạnh, được sử dụng nhiều trong sản xuất phô mai, bơ, khoai tây chiên hay ngũ cốc.
Gia vị thức ănBên cạnh màu sắc đẹp mắt, hạt dầu điều còn có vị ngọt nhẹ và có mùi cay. Điều này khiến các đầu bếp rất ưa chuộng hạt dầu điều trong các món ăn đòi hỏi sự tuyệt hảo trong cả màu sắc lẫn hương vị, điển hình như món cà-ri.
Tham khảo: Cách làm nước màu
Cách làm màu dầu điều đỏBạn có thể chế biến màu dầu điều đỏ tại nhà với nguyên liệu và công thức cực kỳ đơn giản đấy. Không những vậy, bạn cũng sẽ an tâm hơn khi gia đình sử dụng thực phẩm lành mạnh thay vì phẩm màu được mua ngoài thị trường.
Nguyên liệu làm màu dầu điều đỏ
50g hạt điều màu khô
150ml dầu ăn
2-3 tép tỏi
Dụng cụ: Chảo, rây, lọ/bình thuỷ tinh…
Mẹo hay: Trong việc chọn hạt điều màu, bạn nên tránh chọn hạt không tươi, không bị mốc và đổi màu vì sẽ không đảm bảo chuẩn màu dầu và có thể có mùi mốc.
Cách làm màu dầu điều đỏBước 1 Đun sôi dầu điều
Đầu tiên, bạn bắt chảo lên bếp và cho vào 150ml dầu ăn. Khi dầu đã được đun nóng, bạn cho tiếp 50g hạt điều màu khô vào.
Bạn liên tục khuấy đều hỗn hợp ở lửa lớn đến khi dầu sôi thì hạ xuống lửa vừa và đun tiếp trong khoảng 2 phút.
Bước 2 Cho tỏi vào thắng cùng hỗn hợp
Kiểm tra màu dầu liên tục đến khi thấy dầu chuyển màu cam đỏ ưng mắt, bạn hãy tắt bếp rồi cho 2-3 tép tỏi đã đập dập vào hỗn hợp. Sau đó, bạn khuấy đều rồi để nguội tự nhiên trong khoảng 10 phút.
Mẹo hay: Tỏi sẽ giúp hút bớt mùi hắc của dầu điều, đồng thời tăng thêm hương thơm cho thành phẩm và giúp việc bảo quản được lâu hơn.
Bước 3 Lọc màu dầu điều qua rây
Sau khi dầu điều đỏ đã nguội, bạn lọc qua rây để bỏ đi phần hạt. Với phần màu dầu thu được, bạn cho vào chai/lọ thuỷ tinh kín nắp, bảo quản ở nơi thoáng mát và dùng dần khi nấu ăn.
Thành phẩm Dầu điều đỏ dùng với món gì ngon? Khô bò/ khô gà lá chanhCác món thịt khô khi được ướp màu dầu điều đỏ trong khoảng 1 tiếng sẽ có màu đỏ đặc sắc và gợi thêm hương thơm vô cùng hấp dẫn.
Advertisement
Bún riêu/ Canh bún/ Bún bò Huế
Sau khi món ăn đã hoàn thành, cho vào nồi một ít dầu điều đỏ, bạn sẽ thấy nó lôi cuốn và đẹp mắt hơn đấy.
Thịt nướng/ Sườn nướngBạn có thể cho dầu điều đỏ vào ướp thịt cùng với các gia vị khác cho ngấm đều. Sau đó, trong quá trình nướng, bạn đừng quên phết lên thêm 1 ít màu dầu điều nữa để món nướng có màu đẹp và lớp da/thịt giòn hơn.
Lạp xưởng/ Xúc xíchTop 14 Mẹo Chữa Sôi Bụng Đầy Hơi, Đi Ngoài Đơn Giản Tại Nhà
Sôi bụng được chia làm 2 loại, đó là sôi bụng sinh lý và sôi bụng bệnh lý. Sôi bụng sinh lý có thể xảy ra do đói, ăn nhiều thực phẩm khó tiêu, ăn uống thiếu khoa học, rối loạn hệ vi sinh đường ruột,… Các triệu chứng của sôi bụng sinh lý thường không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và có thể khắc phục bằng cách uống men vi sinh hoặc bằng các mẹo dân gian.
Trong củ gừng chứa các chất chống oxy hóa giúp kháng viêm, giảm đau và chống viêm loét. Sử dụng gừng thường xuyên có thể làm tăng sản xuất nước bọt và dịch tiêu hóa trong cơ thể, đồng thời hạn chế tình trạng ruột bị kích thích, từ đó cải thiện triệu chứng đầy bụng và sôi bụng.
Có 2 cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng gừng:
Cách 1: Giã nhuyễn 60g gừng tươi rồi mang đi rang nóng sau đó bọc trong vải mềm và đắp vùng bụng quanh phần rốn trong khoảng 1 giờ, nếu gừng hết nóng thì làm lại từ đầu.
Cách 2: Cho vài lát gừng vào ly nước sôi rồi đậy nắp vài phút, sau đó cho thêm 1 thìa mật ong, 2 thìa nước cốt chanh, khuấy đều trước khi uống.
Cách 3: Giã nhuyễn 1 củ gừng sau đó vắt lấy nước và pha với 150ml nước ấm cùng một chút mật ong rồi khuấy đều trước khi uống.
Tần suất sử dụng gừng chữa sôi bụng: 1 lần/ngày.
Bên cạnh chất kháng sinh tự nhiên mạnh như allicin, tỏi còn chứa glucogen, fitonxit, vitamin, khoáng chất và chống oxy hóa. Các chất này đều hỗ trợ làm giảm lượng cholesterol trong máu, đồng thời giúp cải thiện quá trình tiêu hóa, ngăn chặn triệu chứng sôi bụng, chướng bụng, đầy hơi khó tiêu,…
Có 2 cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng tỏi:
Cách 1: Bạn gói 1 củ tỏi bằng giấy bạc rồi mang đi nướng, sau đó bọc tỏi nướng trong một miếng gạc nhỏ và sử dụng nó để xoa bóp vùng bụng khoảng 10 – 15 phút để giải phóng lượng khí còn tồn đọng trong ruột. Tần suất thực hiện 1 lần/ngày.
Cách 2: Bạn xay nhuyễn 3 – 4 tép tỏi sau đó trộn với ít nước và vắt lấy nước tỏi. Bạn có thể uống trực tiếp hoặc pha nước tỏi với nước ấm, trà đặc hoặc mật ong để uống với tần suất 2 lần/ngày.
Trong Đông y, lá tía tô thường được sử dụng để giải trừ cảm mạo, chữa hen suyễn, chứng khó tiêu, đầy hơi, sôi bụng hoặc ngộ độc thực phẩm nhờ vào vị cay, tính ấm vốn có.
Có 2 cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng lá tía tô:
Cách 1: Bạn rửa sạch 30g lá tía tô, ngâm với nước muối loãng khoảng vài phút rồi vớt ra để ráo, sau đó mang đi xay nhuyễn và lọc lấy nước để uống cho đến khi triệu chứng sôi bụng được cải thiện.
Cách 2: Bạn có thể nấu cháo với lá tía tô. Món cháo này không chỉ giải cảm mà còn giúp cải thiện chứng sôi bụng rất hiệu quả. Cách làm như sau:
Bước 1: Lá tía tô và hành lá rửa sạch rồi cắt nhỏ
Bước 2: Vo gạo và cho vào nồi nấu thành cháo, có thể nấu chung với thịt để thêm bổ dưỡng.
Bước 3: Khi cháo chín thì thêm gia vị, lá tía tô, hành lá, sau đó nấu thêm 1 phút thì tắt bếp và cho cháo ra chén để thưởng thức
Lá bạc hà thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh về dạ dày, trong đó có triệu chứng đầy bụng và khó tiêu. Nếu kết hợp lá bạc hà với chanh thì sẽ mang lại tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giảm triệu chứng sôi bụng đầy hơi rất hiệu quả.
Cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng lá bạc hà: Bạn rửa sạch 3 – 4 lá bạc rồi mang đi xay nhuyễn, sau cho vào ly nước lọc cùng với 2 muỗng canh nước cốt chanh, thêm đường và khuấy đều trước khi uống.
Sữa chua là một trong những loại thực phẩm rất tốt cho cho hệ tiêu hóa bởi chứa nhiều chất dinh dưỡng như vitamin, axit lactic, probiotic,… Đặc biệt, lợi khuẩn lactobacillus acidophilus trong sữa chua giúp kích thích khả năng tiêu hoá, giảm sự tích luỹ khí trong dạ dày, từ đó hạn chế hiện tượng sôi bụng, đầy hơi hiệu quả.
Ăn sữa chua thường xuyên cũng giúp ngăn ngừa các bệnh về đường ruột, kích thích cảm giác thèm ăn, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn và phòng chống được bệnh táo bón.
Cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng sữa chua: Bạn nên sử dụng sữa chua trắng, không chứa đường thường xuyên để cải thiện tình trạng sôi bụng đầy hơi.
Theo y học cổ truyền, củ riềng có vị cay thơm và tính ấm nên thường được sử dụng để hỗ trợ làm giảm đau, giúp tiêu hoá thức ăn và chữa đau bụng. Còn theo y học hiện đại, củ riềng có chứa galangola, đây là một chất dầu mang vị cay và được bào chế thành thuốc kích thích tiêu hóa, chữa đầy hơi, sôi bụng.
Cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng củ riềng: Bạn cạo vỏ 1 củ riềng tươi, rửa sạch rồi cắt lát mỏng, sau đó mang đi phơi khô và xay thành bột mịn. Tiếp theo, bạn trộn đều bột riềng với một chút mật ong rồi vo thành viên để uống với nước ấm.
Tần suất: Uống sau bữa ăn, 1 viên/lần và 3 lần/ngày.
Chườm nóng là một trong những phương pháp làm tăng thân nhiệt, khiến các cơ và dây chằng giãn ra, từ đó giảm kích thích thần kinh và cải thiện nhanh chóng tình trạng sôi bụng, đầy hơi.
Cách chữa sôi bụng đầy hơi bằng cách chườm nóng: Bạn chuẩn bị nước gạo rang ấm hoặc nước ấm rồi cho vào túi chườm nóng, sau đó chườm túi lên vùng bụng quanh rốn rồi lăn túi qua lại khoảng 5 – 10 phút. Nếu không có túi chườm nóng thì bạn có thể thấm nước bằng khăn sạch rồi chườm lên bụng.
Tần suất: Chườm nóng mỗi ngày cho đến khi không bị sôi bụng.
Massage bụng mang lại những tác động tích cực cho hệ tiêu hóa, bao gồm giảm áp lực bên trong bụng, giúp hoạt động co bóp của nhu động ruột diễn ra trơn tru, thúc đẩy quá trình tiêu hóa, hạn chế tình trạng sôi bụng, đầy hơi, đi ngoài.
Cách thực hiện massage bụng:
Bước 1 Ngồi hoặc nằm thẳng lưng
Bước 2 Áp nhẹ 2 lòng bàn tay lên vùng bụng trên rốn và vùng bụng dưới rốn.
Bước 3 Massage nhẹ nhàng qua lại theo hình tròn sau đó lan dần ra vùng bụng xung quanh. Bạn có thể thoa thêm dầu nóng để tăng hiệu quả massage.
Bước 4 Massage trong khoảng 2 phút hoặc cho đến khi ợ hơi và tình trạng sôi bụng thuyên giảm.
Tần suất: 1 lần/ngày.
Quế thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh dân gian, trong đó bệnh rối loạn tiêu hóa. Quế giúp loại bỏ lượng khí tồn đọng trong dạ dày, từ đó ngăn chặn chứng sôi bụng, đầy hơi.
Cách chữa sôi bụng đi ngoài bằng quế:
Cách 1: Bạn cho 1/2 muỗng canh bột quế vào 250ml nước sôi, khuấy đều sau đó chắt lấy nước cốt và uống sau bữa ăn 1 lần/ngày.
Cách 2: Bạn cho 1/2 muỗng canh bột quế vào 200ml sữa tươi ấm sau đó khuấy đều và uống khi bị sôi bụng, chướng bụng.
Trần bì thực chất là vỏ quýt phơi khô, bao gồm 2 loại loại là thanh bì làm từ vỏ quýt xanh và trần bì làm từ vỏ quýt chín. Theo Đông y, trần bì mang tính ấm và có vị đắng cay nên được sử dụng trong các bài thuốc trị ho, chữa nôn mửa tiêu chảy, đầy bụng, sôi bụng.
Cách chữa sôi bụng đi ngoài bằng trần bì:
Cách 1: Bạn trụng một ít trần bì với nước sôi khoảng 15 phút sau đó cho tiếp vào một ly nước sôi khác khoảng 10 phút rồi uống khi còn ấm.
Cách 2:
Bạn tán nhuyễn 12g bạch truật, 8g phòng phong, 8g bạch thược và 6g trần bì sau đó trộn với một chút mật ong rồi vo viên để uống với với ấm. Bạn uống 4 – 6 viên/lần và 2 – 3 lần/ngày.
Bạn cho các nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước rồi tiến hành nấu cho đến khi chỉ còn khoảng 1 chén thì chắt lấy nước để uống. Bạn uống 1 – 2 lần/ngày.
Uống nước gạo rang giúp làm sạch đường ruột, từ đó hỗ trợ cải thiện quá trình tiêu hóa, chữa sôi bụng, đầy bụng, tiêu chảy hiệu quả.
Cách nấu nước gạo rang: Bạn vo sạch 100g gạo tẻ hoặc gạo lứt sau đó mang đi rang cho vàng thơm. Tiếp theo, bạn cho gạo rang vào 1 lít nước lọc rồi bắc lên bếp nấu trên lửa nhỏ cho đến khi nước cạn còn khoảng 500ml thì chắt lấy nước uống.
Tần suất: Uống sau bữa ăn 2-3 lần/ ngày.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong lá mơ chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, carotene, vitamin C, tinh dầu,… nên có khả năng ức chế sự phát triển của một số vi khuẩn và thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh về tiêu hóa, bao gồm rối loạn tiêu hóa, hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng,…
Cách chữa sôi bụng đi ngoài bằng lá mơ lông: Bạn rửa sạch và thái nhỏ 50g lá mơ lông sau đó trộn lá mơ với 2 lòng trắng trứng gà. Tiếp theo, bạn mang hỗn hợp đi hấp cách thủy hoặc chiên bằng nồi chiên không dầu.
Tần suất: Ăn lá mơ hấp trứng 1 lần/tuần.
Một trong những biện pháp lâu dài để chữa trị và phòng chống sôi bụng đầy hơi là giữ thói quen ăn uống và sinh hoạt lành mạnh.
Những việc nên làm để xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học:
Uống nhiều nước để làm đầy dạ dày, giảm bớt hiện tượng sôi bụng và hỗ trợ quá trình tiêu hóa.
Nếu bị sôi bụng do đói thì nên ăn nhẹ với các loại thực phẩm dễ tiêu.
Phải luôn ăn chậm nhai kỹ để giảm lượng không khí bị nuốt vào, giúp ngăn tình trạng đầy hơi và rối loạn tiêu hóa.
Nên tiêu thụ các loại thực phẩm lên men tự nhiên như dưa chua, kim chi,… để củng cố hệ lợi khuẩn đường ruột.
Cần cân bằng giữa công việc và giải trí để giảm tỏa căng thẳng vì đây một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa.
Nên vận động nhẹ sau mỗi bữa ăn để thúc đẩy quá trình tiêu hóa.
Những việc nên tránh để xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học:
Không nên sử dụng các loại đồ uống có cồn, ga hoặc chất kích thích vì chúng sẽ làm gia tăng lượng khí dư thừa trong đường ruột.
Không ăn quá nhiều đồ ngọt, thức ăn chứa nhiều đường và những loại thực phẩm chứa nhiều chất béo như đồ chiên, rán…
Hạn chế ăn khuya hoặc ăn sát giờ đi ngủ vì thức ăn sẽ không được tiêu hóa kịp.
Men vi sinh chứa các lợi khuẩn có khả năng ức chế và kìm hãm vi khuẩn có hại, từ đó bảo vệ đường ruột đồng thời giảm thiểu các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như sôi bụng, đầy hơi, táo bón, tiêu chảy,…
Các loại men vi sinh thường chứa 2 loại lợi khuẩn sau:
Probiotic có tác dụng giúp ổn định và duy trì hoạt động đường ruột, đồng thời thúc đẩy quá trình sản sinh của lợi khuẩn và ức chế sự hình thành của hại khuẩn.
Prebiotic là một loại chất xơ có nguồn gốc tự nhiên từ kim chi, được sử dụng như nguồn thức ăn của lợi khuẩn.
Sẽ rất khó chịu nếu tình trạng đầy bụng mãi không hết, thực hiện ngay các mẹo chữa đầy bụng khó tiêu trên để giúp giảm tình trạng đầy hơi chướng bụng hiệu quả.
Nguồn: Chuyên trang thuốc dân tộc
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Massage Bụng Bằng Rượu Gừng Và Dầu Dừa Đơn Giản Tại Nhà trên website Jhab.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!